TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI BÌNH DƯƠNG BỀN VỮNG
Vị trí địa lý:
Tỉnh Bình Dương là tỉnh nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam.
Các quận huyện của tỉnh Bình Dương bao gồm 3 thành phố, 9 đơn vị hành chính cấp huyện, 4 huyện và 2 thị xã.
Với diện tích 2694,4 km2.
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI BÌNH DƯƠNG
- Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước.
- Phía Nam giáp với TP Hồ Chí Minh.
- Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai
- Phía Tây giáp với TP Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh.
Bình Dương có địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ 40m đến 60m so với mực nước biển, chủ yếu là những đồi núi thấp, địa hình tương đối bằng phẳng, địa hình gồm nhiều thung lũng bãi bồi.
Đất đai của tỉnh khá phong phú và đa dạng: thích hợp với loại cây như cao su, cà phê, tiêu, điều, cây ăn trái và rau màu.
Tài nguyên rừng: rừng Bình Dương rất phong phú về chủng loài, Khoáng sản Bình Dương khá phong phú, nhất là các loại như cao lanh và nhóm vật liệu xây dựng.
Thời tiết Bình Dương cũng mang những tính chất đặc trưng của khí hậu vùng Đông Nam Bộ: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thời gian mưa nhiều và kéo dài.
Với diện tích rộng lớn, cùng với đó là giáp ranh các tỉnh thành phố phát triển, đặc biệt là Hồ Chí Minh, tạo đều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội.
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI BÌNH DƯƠNG
Kinh tế:
Bình Dương là nơi có sức thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp nước ngoài rất lớn, chỉ đứng sau TP Hồ Chí Minh.
Bình Dương có số lượng khu công nghiệp lớn với 38 khu công nghiệp và các cụm khu công nghiệp lớn nhỏ và gần như các khu công nghiệp này đã và đang được đưa vào sử dụng gần hết.
Nền kinh tế Bình Dương đã và đang phát triển một cách nhanh chóng, toàn diện và thần tốc.
Đây cũng là một trong những đơn vị hành chính có dân số đông thứ sáu cả nước.
Trong đó với tổng số dân trên địa bàn tỉnh đứng thứ 4 cả nước.
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI BÌNH DƯƠNG
Tổng sản phẩm GRDP đứng top 3 cả nước.
GRDP bình quân đầu người chiếm vị trí thứ 3 so với cả nước.
Tốc độ tăng trưởng GRDP ở mức cao xếp vị trí thứ 3 cả nước.
Bên cạnh đó Bình Dương còn là tỉnh giáp ranh với Thành phố Hồ Chí Minh (vùng kinh tế năng động nhất cả nước ).
Có rất nhiều tuyến đường chính chạy qua nối liền Bắc với Nam
Gần với sân bay quốc tế lớn nhất, sân bay Tân Sơn Nhất.
Dấu ấn nổi bật để phát triển kinh tế – xã hội:
- Mặc dù Bình Dương là tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid 19, nhưng trong khoảng thời gian ngắn Bình Dương đã vươn lên phát triển vượt trội về mọi mặt kinh tế- xã hội.
- Là nơi thu hút những nguồn lực đầu tư từ nước ngoài rất lớn.
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI BÌNH DƯƠNG
Nơi tập chung các khu công nghiệp, các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Vào những năm 90, Bình Dương vẫn còn là một địa phương thuần nông chủ yếu là đồng ruộng và trồng cây ăn trái. Tuy nhiên từ năm 1997, Bình Dương đã vươn lên với chủ trương và chính sách đổi mới, phát triển kinh tế theo hướng đến công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Bình Dương được coi là thủ phủ công nghiệp của khu vực miền Nam Việt Nam. Bình Dương có đến 30 khu công nghiệp với diện tích 12.670,5 ha, còn có 12 cụm công nghiệp với diện tích 790 ha.
Các khu công nghiệp phát triển nhanh chóng khoảng đầu những năm 2000, thu hút nguồn lực lao động từ khắp nơi. Điều này giúp Bình Dương trở thành địa phương có tỷ lệ đô thị hóa cao nhất Việt Nam với 82%.
Bình Dương có 41 khu công nghiệp, cụm công nghiệp, với hơn 42.300 doanh nghiệp trong nước và trên 3.750 doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư.
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI BÌNH DƯƠNG
Nguồn nhân lực Bình Dương:
- Bình Dương dân số đông thứ 4 cả nước, chủ yếu là người dân nhập cư chiếm hơn 50% dân số.
- Với số dân trong độ tuổi lao động cao, đây nơi thuận lợi để phát triển kinh tế- xã hội.
- Việc phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp cùng với đó là việc xây dựng kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, đồng bộ và hiện đại đã thu hút được nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- Bên cạnh đó, mọi mặt của kinh tế – xã hội bắt đầu đạt được những thành tựu đáng kể, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp – dịch vụ – nông nghiệp, đô thị hóa đã được hình thành phát triển toàn diện. Điều đó đã thu hút rất nhiều lao động tập trung về làm việc, tình trạng gia tăng dân số cơ học rất cao, số lượng lớn dân nhập cư tìm đến để phát triển kinh tế.
- Trong những năm qua, tỉnh Bình Dương đã đạt những thành tựu đáng kể về kinh tế – xã hội, nhưng chất lượng nguồn lao động của tỉnh còn thấp, do nguồn nhân lực của tỉnh rất dồi dào, nhưng chủ yếu là dân nhập cư, không đáp ứng yêu cầu nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề cao, kỹ năng làm việc trong môi trường công nghệ và cạnh tranh.
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI BÌNH DƯƠNG
Kết luận
Nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao là nền móng vững chắc và là nhân tố quan trọng nhất quyết định đến tốc độ phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo duy trì thực hiện chính sách về phát triển kinh tế đất nước và hưng thịnh quốc gia.
Bên cạnh ưu điểm về lực lượng lao động dồi dào, cần cù siêng năng, thông minh, sáng tạo, thì nguồn nhân lực cũng còn rất nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn và tay nghề. Do đó, việc tìm hiểu các hạn chế, nguyên nhân để tìm ra các giải pháp phát triển nguồn nhân lực của nước ta nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng là vấn đề hết sức cần thiết, rất cần được nhiều nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn hiện nay.
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI BÌNH DƯƠNG
Dịch vụ khác như: Dịch vụ bốc xếp hàng hóa, Dịch vụ cho thuê lao động
MỌI THÔNG TIN CHI TIẾT LIÊN HỆ:
Hotline tư vấn: 070 8888 979
Trụ sở chính: 78 Lê Văn Chí, Phường Linh Trung, Tp. Thủ Đức, Tp.HCM
CN Tân Bình: P609 TN Đoàn Hải, 756 Trường Chinh, P15, Q Tân Bình.
CN Bình Dương: 52A Đồng Cây Viết, Phú Mỹ, Thủ Dầu Một, Bình Dương.
CN Đồng Nai: C3655, Tổ 13, KP3, P. Long Bình, TP Biên Hòa, Đồng Nai.
CN Long An: Số 2, KCN Tân Đức, Ấp Bình Tiền 2, Đức Hòa, Long An.